Biên khảo

Hồ Động Đình

Hồ Động Đình

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

 
Hồ Động Đình
Hồ Bắc, Hồ Nam
Tọa độ 29°18′38″B, 112°57′05″Đ
Kiểu hồ Hồ nước ngọt
Quốc gia lưu vực Trung Quốc
Diện tích bề mặt 2.820 km² (mùa lũ: 20.000 km²)

Hồ Động Đình (
chữ Hán: 洞庭湖; bính âm: Dòngtíng hú; Wade-Giles: Tung-t’ing Hu) là một hồ lớn, nông ở phía Đông Bắc tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc. Đây là hồ điều hòa của sông Dương Tử (hay Trường Giang). Kích thước của hồ phụ thuộc vào mùa, nhưng về tổng thể nó là một trong số bốn hồ nước ngọt có diện tích bề mặt lớn nhất tại Trung Quốc, cùng các hồ như Bà Dương, Hô LuânThái Hồ. Tên của hai tỉnh Hồ BắcHồ Nam được đặt căn cứ theo vị trí của 2 tỉnh này so với hồ. Hồ Bắc nghĩa là phía bắc hồ và Hồ Nam nghĩa là phía nam hồ.

Mục lục

[ẩn]

[sửa] Địa lý

Hồ Động Đình chủ yếu do các hồ Đông Động Đình, Vạn Tử, Mục Bình, Đại Thông, Hoành Lĩnh, Lộc tạo thành.
Cứ vào thời kỳ tháng 7–9, nước lũ trên sông Dương Tử chảy vào hồ làm tăng diện tích hồ. Diện tích bình thường của hồ từ 2.820 km² có thể tăng lên 20.000 km² vào mùa lũ. Hồ này cũng được bốn con sông khác đổ nước vào là các sông Tương Giang (湘江), Tư Giang (資江), Nguyên Giang (沅江) và Lễ Thủy (澧水). Ngoài ra, sông Tiêu (瀟) đổ vào sông Tương gần Trường Sa trước khi sông Tương đổ vào hồ. Tàu thuyền đi biển có thể đi từ sông Tương tới Trường Sa.

[sửa] Lịch sử

Trong thời nhà Hán, đầm lầy lớn Vân Mộng (雲夢大澤 – Vân Mộng đại trạch) nằm ở phía bắc hồ Động Đình, ở tỉnh Hồ Bắc, là nơi chứa lũ của sông Dương Tử. Phù sa mầu mỡ lắng đọng của đầm đã thu hút nông dân. Người ta đã xây đập ngăn giữa hồ và sông, và vùng hồ Động Đình ở phía nam sông Dương Tử đã dần trở thành hồ điều hòa chính của con sông.
Thời đó, Động Đình là hồ lớn nhất Trung Quốc. Do kích thước của hồ, hồ đã có tên Bát bách lý Động Đình (八百里洞庭 – Hồ Động Đình tám trăm dặm). Ngày nay, Động Đình là hồ lớn thứ hai sau hồ Bà Dương (鄱陽湖), do nhiều phần đã bị biến thành đất trồng trọt.

[sửa] Văn hóa và thần thoại

Khu vực này nổi tiếng trong lịch sửvăn học Trung Hoa. Người ta cho rằng các cuộc đua thuyền rồng bên phía bờ đông của hồ được bắt nguồn từ việc tìm kiếm thi thể của Khuất Nguyên (屈原), nhà thơ nổi tiếng người nước Sở (340-278 TCN), và rằng có một vị Long vương sống dưới đáy hồ, theo truyền thuyết Lĩnh Nam chích quái là ông ngoại của Lạc Long Quân.
Quân Sơn (君山), trước là một nơi ẩn cư của các Đạo sĩ, là một đảo nổi tiếng nằm giữa hồ với chiều rộng 1 km và 72 đỉnh núi. Hòn đảo này còn nổi tiếng với loại trà Quân Sơn Ngân Châm (君山银针). Lòng hồ Động Đình và khu vực lân cận nổi tiếng với phong cảnh đẹp, được tóm gọn trong bốn chữ Tiêu Tương Hồ Nam (瀟湘湖南 – vùng Hồ Nam của sông Tiêu và sông Tương).
Phong cảnh núi Cửu Nghi (九嶷山) và hai con sông Tiêu, Tương dưới chân núi thường được nhắc đến trong thơ Trung Quốc. Vào thời nhà Tống, việc vẽ tranh phong cảnh vùng này thành một bộ tám bức đã trở thành một trào lưu. Trào lưu này đã lan sang Nhật Bản, nơi những địa điểm nổi tiếng khác đã được thay thế cho sông Tiêu và sông Tương.

[sửa] Vị trí của hồ Động đình trong sử Việt

Theo các nghiên cứu và các kết quả khảo sát trong những năm 1980-1990 của nhà nghiên cứu Yên tử cư sỹ Trần Đại Sỹ (Biên cương nước Việt) thì hồ Động Đình chính là nguồn cội của tộc Việt/Bách Việt[cần dẫn nguồn]:
"Vua Kinh-Đương lấy con gái vua Động-đình là Long-nữ đẻ ra thái tử Sùng-Lãm. Thái tử Sùng-Lãm lại kết hôn với công chúa Âu-Cơ con vua Đế-Lai. Khi vua Kinh Đương băng hà thái-tử Sùng-Lãm lên nối ngôi vua tức vua Lạc-Long, đổi tên nước là Văn-lang. Nước Văn-lang Bắc tới hồ Động-đình, Nam giáp nước Hồ-tôn, Tây giáp Ba-thục, Đông giáp biển Đông-hải
"…tộc Việt gồm có trăm họ khác nhau, mang tên Bách-Việt. Những tên như Âu Việt, Lạc Việt, Đông Việt, Nam Việt, Việt Thường đều thuộc Bách Việt cả. Cái tên trăm họ, hay trăm Việt (Bách Việt) phát xuất từ huyền thoại nói vua Lạc Long sinh ra trăm con. Trăm có nghĩa là toàn thể, tất cả, chứ không hoàn toàn là con số như ta tưởng ngày nay …"
Theo kết luận trên, biên cương phía bắc của Văn Lang là tới hồ Động Đình, xa hơn đỉnh Ngũ Lĩnh vài trăm dặm về phía Bắc[cần dẫn nguồn].

Tắm cùng nàng Tây Thi

Tắm cùng nàng Tây Thi

(24h/ViThi)
 – Đến thăm Hàng Châu bạn nhớ ghé thăm nơi không chỉ nổi tiếng về cảnh đẹp thơ mộng mà còn nổi tiếng về cái tích nàng Tây Thi hóa thân: Tây Hồ.

Tây Hồ nằm ở Hàng Châu, thuộc tỉnh Chiết Giang thuộc miền đông Trung Quốc, dài 3,3km, rộng 2,8km. Diện tích của khu vực hồ khoảng 6,3km², phong cảnh tuyệt đẹp nên thơ ấy là nguồn cảm xúc bất tận trong thi ca Trung Quốc.

Tắm cùng nàng Tây Thi, Du lịch, công viên, kỳ quái, kỳ quan, du lịch,
travel, tour, trong nước, nước ngoài, danh lam, khu du lịch, điểm du
lịch, du lịch sex, kỳ quan thế giới, di tích lịch sử, giã ngoại, tuần
trăng mật, giá rẻ, du lịch Trung Quốc, châu âu, châu á, châu phi, châu mỹ

Thành phố Hàng Châu là thành phố làm say mê con người nhất thế giới không chỉ bởi sự  quyến rũ, mà dân gian còn tương truyền chính hồ nước này do nàng Tây Thi – một trong tứ đại mĩ nhân của Trung Quốc hóa thân thành.

Tắm cùng nàng Tây Thi, Du lịch, công viên, kỳ quái, kỳ quan, du lịch,
travel, tour, trong nước, nước ngoài, danh lam, khu du lịch, điểm du
lịch, du lịch sex, kỳ quan thế giới, di tích lịch sử, giã ngoại, tuần
trăng mật, giá rẻ, du lịch Trung Quốc, châu âu, châu á, châu phi, châu mỹTây Hồ được bình bầu là một trong 5 hồ đẹp nhất Trung Quốc trên các tiêu chí về thiên nhiên, vẻ đẹp, sạch, sự đa dạng các loài và tính độc đáo về văn hóa.
Tây Hồ bị ngăn cách bởi ba con đê ngăn là đê Tô, đê Bạch và đê Dương Công, chia thành 5 hồ nhỏ gọi là Ngoại Tây Hồ, Lí Tây Hồ, Hậu Tây Hồ, Tiểu Nam Hồ và Nhạc Hồ. Ngọn núi thấp (đồi Cô Sơn) ở giữa hồ chiếm diện tích khoảng 200.000m². Ngoài ra hồ còn có  3 đảo là Hồ Tâm Đình, Tiểu Doanh Châu, Nguyễn Công Đôn.

Tắm cùng nàng Tây Thi, Du lịch, công viên, kỳ quái, kỳ quan, du lịch,
travel, tour, trong nước, nước ngoài, danh lam, khu du lịch, điểm du
lịch, du lịch sex, kỳ quan thế giới, di tích lịch sử, giã ngoại, tuần
trăng mật, giá rẻ, du lịch Trung Quốc, châu âu, châu á, châu phi, châu mỹGiữa thời nhà Đường, nhà thơ Bạch Cư Dị đã tới Hàng Châu làm thứ sử. Ông đã cho đắp lại đê và xây đập ngăn nước ở Tây Hồ, đắp đường nối liền Đoạn Kiều với Cô Sơn, để thuận tiện cho việc đi bộ, thay vì phụ thuộc vào thuyền, giúp đời sống nhân dân Hàng Châu được cải thiện. Ông cho trồng những cây đào và liễu dọc theo đê, khiến Tây Hồ càng thêm vẻ êm đềm, thơ mộng. Con đường đắp cao này sau này được gọi là đê Bạch để ghi nhớ công ơn của ông.

Tắm cùng nàng Tây Thi, Du lịch, công viên, kỳ quái, kỳ quan, du lịch,
travel, tour, trong nước, nước ngoài, danh lam, khu du lịch, điểm du
lịch, du lịch sex, kỳ quan thế giới, di tích lịch sử, giã ngoại, tuần
trăng mật, giá rẻ, du lịch Trung Quốc, châu âu, châu á, châu phi, châu mỹĐến thời nhà Tống, nhà thơ Tô Đông Pha (Tô Thức) cũng đã đến Hàng Châu làm thứ sử. Khi đó đang lúc hạn hán, rong rêu dưới đáy hồ lại phát triển mạnh cản trở các đường dẫn tưới tiêu. Tô Thức cho nạo vét hồ và dùng bùn rác đắp thành một con đường theo kiểu đê Bạch, nhưng rộng hơn và dài gần gấp 3 lần, rồi cho trồng liễu dọc theo các bờ đất. Con đường này sau cũng được đặt là đê Tô, trở thành một trong những cảnh đẹp nằm ở phía nam của Tây Hồ, đầu Nam xuất phát từ Hoa Cảng Quan Ngư, đầu Bắc tiếp giáp với Khúc viện Phong Hà. Có 6 chiếc cầu dọc theo chiều dài 2,6km của đê là: Ánh Pha, Tỏa Lan, Vọng Sơn, Áp Đê, Đông Phố, Khoa Hồng.

Tắm cùng nàng Tây Thi, Du lịch, công viên, kỳ quái, kỳ quan, du lịch,
travel, tour, trong nước, nước ngoài, danh lam, khu du lịch, điểm du
lịch, du lịch sex, kỳ quan thế giới, di tích lịch sử, giã ngoại, tuần
trăng mật, giá rẻ, du lịch Trung Quốc, châu âu, châu á, châu phi, châu mỹHai con đê này giống như hai vành đai màu xanh nổi trên hồ, đi trên đê có thể ngắm cảnh hoa nở rực rỡ, tươi thắm quanh hồ, xa xa là núi xanh soi bóng dòng nước trong, phong cảnh thay đổi theo từng bước chân đi.

Tắm cùng nàng Tây Thi, Du lịch, công viên, kỳ quái, kỳ quan, du lịch,
travel, tour, trong nước, nước ngoài, danh lam, khu du lịch, điểm du
lịch, du lịch sex, kỳ quan thế giới, di tích lịch sử, giã ngoại, tuần
trăng mật, giá rẻ, du lịch Trung Quốc, châu âu, châu á, châu phi, châu mỹHồ Tây nổi tiếng bởi vẻ đẹp mê hoặc lòng người, kết hợp giữa phong cảnh thiên nhiên và nhân tạo, với những cây cầu, những nhà thủy tạ thanh nhã, nằm lọt giữa những ngọn đồi, thường được gọi là “Tây Hồ thập cảnh”. Mỗi cảnh này đều được đánh dấu bằng bia với tên gọi được hoàng đế Càn Long nhà Thanh viết theo kiểu thư pháp.

Tắm cùng nàng Tây Thi, Du lịch, công viên, kỳ quái, kỳ quan, du lịch,
travel, tour, trong nước, nước ngoài, danh lam, khu du lịch, điểm du
lịch, du lịch sex, kỳ quan thế giới, di tích lịch sử, giã ngoại, tuần
trăng mật, giá rẻ, du lịch Trung Quốc, châu âu, châu á, châu phi, châu mỹTây Hồ bốn mùa đều đẹp, như viên ngọc quý của thành phố Hàng Châu. Bởi vậy nhà thơ Tô Đông Pha đã từng nói: “Hàng Châu có Tây Hồ cũng giống như con người có khuôn mặt… Hàng Châu không có Tây Hồ cũng như người ta mất đi khuôn mặt vậy”.

Tắm cùng nàng Tây Thi, Du lịch, công viên, kỳ quái, kỳ quan, du lịch,
travel, tour, trong nước, nước ngoài, danh lam, khu du lịch, điểm du
lịch, du lịch sex, kỳ quan thế giới, di tích lịch sử, giã ngoại, tuần
trăng mật, giá rẻ, du lịch Trung Quốc, châu âu, châu á, châu phi, châu mỹSự tích nàng Tây Thi
Tây Thi là một trong Tứ đại mĩ nhân Trung Quốc, có nhan sắc làm cá phải ngừng bơi mà lặn xuống đáy nước, người con gái đó đã có công lớn trong việc giúp Phạm Lãi, Văn Chủng và Việt Vương Câu Tiễn diệt vua Ngô Phù Sai.

Tắm cùng nàng Tây Thi, Du lịch, công viên, kỳ quái, kỳ quan, du lịch,
travel, tour, trong nước, nước ngoài, danh lam, khu du lịch, điểm du
lịch, du lịch sex, kỳ quan thế giới, di tích lịch sử, giã ngoại, tuần
trăng mật, giá rẻ, du lịch Trung Quốc, châu âu, châu á, châu phi, châu mỹTây Thi là con một người kiếm củi họ Thi, nàng dệt vải ở núi Trữ La, Gia Lãm, thuộc nước Việt cổ. Trữ La có hai thôn: thôn Đông và thôn Tây, vậy nên gọi là Tây Thi. Tương truyền khi nàng giặt áo bên bờ sông, bóng nàng soi trên mặt nước sông trong suốt làm nàng thêm xinh đẹp. Cá nhìn thấy nàng, say mê đến quên cả bơi, dần dần lặn xuống đáy sông.

Tắm cùng nàng Tây Thi, Du lịch, công viên, kỳ quái, kỳ quan, du lịch,
travel, tour, trong nước, nước ngoài, danh lam, khu du lịch, điểm du
lịch, du lịch sex, kỳ quan thế giới, di tích lịch sử, giã ngoại, tuần
trăng mật, giá rẻ, du lịch Trung Quốc, châu âu, châu á, châu phi, châu mỹTrong trận đánh quyết tử với Ngô, do không nghe lời can gián của Văn Chủng và Phạm Lãi nên vua nước Việt là Câu Tiễn bại trận, bị bên Ngô buộc vợ chồng Câu Tiễn phải sang Ngô làm con tin. Câu Tiễn quyết chí trả thù, Văn Chủng trước khi Câu Tiễn sang Ngô đã hiến cho vua 7 kế, trong đó có một kế là "Mĩ nhân kế" – dâng người đẹp mê hoặc vua Ngô. Trong vòng nửa năm, Câu Tiễn tuyển được 2000 mĩ nữ, trong đó có hai người đẹp nhất là Tây Thi và Trịnh Đán.
Nam Cung Bắc tả Tây Thi qua con mắt của Câu Tiễn và Phạm Lãi:
Câu Tiễn bắt gặp ngay đôi mắt trong suốt như dòng suối lạnh, lòng đen đen tuyền óng ánh phát hào quang, thoáng chốc như hớp hồn nhà vua
Tây Thi như một đóa hoa còn chớm nụ hàm tiếu, bao nhiêu nét tươi trẻ thanh xuân dường như ẩn hiện trong góc mắt đuôi mày. Mắt nàng trong suốt, mày nàng phương phi, miệng nàng chúm chím, đường nét tạo thành nàng dường như là ảo tưởng.Cái đẹp của Tây Thi như lóe hào quang, như thái dương.
Có nhiều chuyện đã được dựng thành phim kể về mối tình Tây Thi – Phạm Lãi, Tây Thi – Phù Sai.

Tắm cùng nàng Tây Thi, Du lịch, công viên, kỳ quái, kỳ quan, du lịch,
travel, tour, trong nước, nước ngoài, danh lam, khu du lịch, điểm du
lịch, du lịch sex, kỳ quan thế giới, di tích lịch sử, giã ngoại, tuần
trăng mật, giá rẻ, du lịch Trung Quốc, châu âu, châu á, châu phi, châu mỹKhi lựa chọn Tây Thị và Trịnh Đán đưa sang Ngô, lúc ấy Phạm Lãi và Câu Tiễn chưa hề biết mặt nàng. Nhưng khi qua đến xứ người, Tây Thi bí mật liên lạc với hai người này, đồng thời lo lót cho Bá Hi vốn là nịnh thần của Ngô vương Phù Sai để y nói giúp Phù Sai nhằm giảm bớt cực nhọc cho Câu Tiễn.
Công lao của Tây Thi ở nước Ngô rất lớn, mặc dù nàng và Phạm Lãi lúc ấy đã phải lòng nhau, nhưng không hề bộc lộ ra mặt mà âm thầm giúp sức cho Câu Tiễn vốn đang nhịn nhục tìm cách trả thù. Ngô Phù Sai bắt vợ chồng Câu Tiễn phải làm cỏ mộ, mặc áo vải xấu, mỗi ngày chỉ ăn một chén cơm hẩm. Tây Thi và Phạm Lãi cũng âm thầm cấu kết với Bá Hi trợ cấp thêm một số lương thực cho vợ chồng Câu Tiễn khỏi chết đói.
Có giả thuyết cho rằng, sau khi diệt được Ngô vương Phù Sai, vợ của Việt vương Câu Tiễn sợ rằng sắc đẹp của Tây Thi sẽ lôi cuốn Câu Tiễn nên tìm kế giết. Phạm Lãi biết chuyện đã dắt Tây Thi bỏ đi trốn vào Ngũ Hồ. Theo như cuốn Tây Thi do Lợi Bảo viết thì Tây Thi đã tự sát trong Ngũ Hồ và sau đó Phạm Lãi hối hận vì đã giúp Câu Tiễn, ông đã khóc tới chảy máu mắt.

Tắm cùng nàng Tây Thi, Du lịch, công viên, kỳ quái, kỳ quan, du lịch,
travel, tour, trong nước, nước ngoài, danh lam, khu du lịch, điểm du
lịch, du lịch sex, kỳ quan thế giới, di tích lịch sử, giã ngoại, tuần
trăng mật, giá rẻ, du lịch Trung Quốc, châu âu, châu á, châu phi, châu mỹPhù Sai là một vị vua anh hùng, nhưng từ khi Tây Thi xuất hiện thì lại lơi lỏng việc nước, bỏ bê chính sự. Tây Thi theo kế của Văn Chủng ra sức mê hoặc khiến vua Ngô ngày đêm cùng nàng chìm đắm trong xa hoa, hưởng lạc, dần dần mất hết ý chí. Bởi chỉ khi nước Ngô suy yếu thì Việt mới có cơ hội phục thù.

Tuy nhiên, việc Phù Sai cho Câu Tiễn về nước phần lớn đều do Tây Thi tác động. Trong một đêm trà dư tửu hậu, Tây Thi sau khi hết lời ca ngợi Phù Sai rồi chuyển qua phỉ báng vua của mình. Nàng khuyên Phù Sai nên tha cho Câu Tiễn vì nhìn vợ chồng ông vua này đã ở dưới đáy bùn của sự sỉ nhục, không còn khí thế của vua chúa nữa. "Ngài đối xử tệ bạc với họ chẳng khác nào để cho quần hùng trong thiên hạ chê cười". Sau nhiều lần suy nghĩ, bỏ mặc ngoài tai lời can ngăn của Ngũ Tử Tư, Phù Sai thả vợ chồng Câu Tiễn và Phạm Lãi về nước Việt.

Tắm cùng nàng Tây Thi, Du lịch, công viên, kỳ quái, kỳ quan, du lịch,
travel, tour, trong nước, nước ngoài, danh lam, khu du lịch, điểm du
lịch, du lịch sex, kỳ quan thế giới, di tích lịch sử, giã ngoại, tuần
trăng mật, giá rẻ, du lịch Trung Quốc, châu âu, châu á, châu phi, châu mỹVì vậy trong mắt người nước Ngô, Tây Thi đích thực là một yêu cơ khuynh đảo cả triều chính, còn đối với dân nước Việt thì nàng là một nữ nhi yêu nước, đem thân mình ra cứu nguy xã tắc nước Việt. Tuy vậy nhưng sau khi sống với Phù Sai lâu năm, từ từ đã dần dần yêu Phù Sai thật sự. Tây Thi đã cùng Ngũ Từ Tư, người chống đối Tây Thi khi Tây Thi mới vào cung nhưng sau này đã nể nàng vì văn chương uy bác và có lòng thành thật sự với nhà vua, khuyên nhà vua không nên đánh Tề. Nhưng lúc này Phù Sai đã tín nhiệm Câu Tiễn cộng với lòng mơ tưởng làm bá chủ thiên hạ nên đã ra quân đánh Tề, làm hao tổn nhân lực, thực phẩm, người người chết… Trong khi đó Câu Tiễn thừa cơ hội đánh úp và đã chiến thắng chiếm được Ngô.

Sau khi Tây Thi qua đời hay biến mất. Người ta đã dùng Tây Hồ để tưởng nhớ nàng. Tây Hồ còn gọi là Tây Tử Hồ. Vì nhiều người cho rằng nơi đây là nơi vong hồn của nàng vẫn còn tồn tại.

error: Content is protected !!