Mission

It is impossible to conceive of a custom of people going out of their homeland to lose their voice to fight for their homeland. When we go out of the country, the highest legacy, we can bring with it the voice of the human person, the nation, liberation, freedom, and science. If we stay in Vietnam, we will have to give up our free voice to speak the socialist language, in which the familiar values of the old country are completely erased.

Thanks to the voice we bring with us, the tendency of freedom, love, and equality can be found in Vietnamese refugee communities, living prosperous as we see today.

The voice of human freedom that is being abandoned right in our homeland has appeared, when foreign invaders like Red China began to gnaw the terrestrial entities, the East Sea of our homeland through the Chengdu Conference, I call the 1990 Debt Repayment Conference with 4 good and 16 golden words, which is the present expression as the guideline to the destruction of the Vietnamese people.

But most of the language preserved in free countries around the world, through hundreds of newspapers, radio and television stations, websites and blogs on the global network, is mostly the glue for the Vietnamese people to unite. joining hands to overcome the problem of destruction that has happened in the country. Ignoring the suspicious uproar of the communists who always loudly demanded the virtual freedom of democracy, The farmer had a ghost field.
Hopefully, we should use the pure Vietnamese language from before 1975 with the honor of the country and the nation to endure.

Traditional Vietnamese is being revived in the folklife of the country, and the youth’s devotion to revitalizing the language through articles sent through the Lac Viet Van Tho Foundation to attend the annual Lac Viet Van Tho Prize, and also many domestic authors won the award.

Van Tho Lac Viet’s dream is that in the very near future, the government and overseas Vietnamese speak the same language, in which the human values of the ancestors are restored, the human freedoms of the people. be respected.

That is the starting point for a real reconciliation of the nation.

Administrator
President of VTLV

Lê văn Hải

Mục đích của Văn Thơ Lạc Việt

Kính thưa quý vị,

Không thể quan niệm một tập thể con người không có tiếng nói. Khi chúng ta ra khỏi nước, di sản quí giá nhất chúng ta có thể mang theo là tiếng nói nhân vị Việt tộc thuần nhất. Nếu ở lại chúng ta sẽ phải từ bỏ để nói thứ ngôn ngữ chủ nghĩa xã hội, trong đó các giá trị quen thuộc của đất nước lâu đời hoàn toàn bị xoá bỏ.

Nhờ tiếng nói chúng ta mang theo có khuynh hướng tự do, yêu thương và bình đẳng mới có các cộng đồng Việt Nam tị nạn, sinh hoạt phồn thịnh như ta thấy ngày nay.

Tiếng nói bị ruồng bỏ ngay trên quê hương mình đã xuất hiện, khi ngoại xâm bắt đầu gậm nhấm những thực thể ruộng dất, biển Đông của quê hương ta qua Hội Nghị Thành Đô,  tôi gọi là Hội Nghị Bán Nước trả nợ 1990 với 4 tốt và 16 chữ vàng, mà chính thể hiện thời coi như kim chỉ Nam để đi tới sự hủy diệt dân tộc Việt

Nhưng ngôn ngữ được bảo tồn hầu hết tại các nước tự do trên thế giới, qua hàng trăm tờ báo, đài phát thanh, phát hình, các trang web và blog trên mạng toàn cầu, hầu là chất keo cho người Việt đoàn kết nắm lấy tay nhau để vượt qua vấn nạn suy diệt đã, và đang xẩy ra trong quốc nội. Bỏ qua những náo nhiệt đáng ngờ của các người cộng sản luôn lớn tiếng mị dân đòi tự do dân chủ ảo, Người nông dân có ruộng ma.

Tiếng Việt truyền thống đang được phục sinh trong đời sống dân gian trong nước, và sự thành tâm phục hưng ngôn ngữ của giới trẻ, qua những bài viết được gởi qua Cơ Sở Văn Thơ Lạc Việt để dự giải Văn Thơ Lạc Việt hàng năm, và cũng có nhiều tác giả trong quốc nội trúng giải.

Giấc mơ của Văn Thơ Lạc Việt là trong tương lai rất gần, chính quốc và người Việt hải ngoại cùng nói một thứ ngôn ngữ, trong đó các giá trị nhân vị của tổ tiên được phục hồi, các quyền tự do nhân vị của dân được tôn trọng.

Đó là khởi điểm cho cuộc hoà giải thống nhất dân tộc thật sự.

Administrator
Chủ tịch VTLV
Lê văn Hải

Mục đích của Văn Thơ Lạc Việt

Kính thưa quý vị,

Không thể quan niệm một tập thể con người không có tiếng nói. Khi chúng ta ra khỏi nước, di sản quí giá nhất chúng ta có thể mang theo là tiếng nói nhân vị Việt tộc thuần nhất. Nếu ở lại chúng ta sẽ phải từ bỏ để nói thứ ngôn ngữ chủ nghĩa xã hội, trong đó các giá trị quen thuộc của đất nước lâu đời hoàn toàn bị xoá bỏ.

Nhờ tiếng nói chúng ta mang theo có khuynh hướng tự do, yêu thương và bình đẳng mới có các cộng đồng Việt Nam tị nạn, sinh hoạt phồn thịnh như ta thấy ngày nay.

Tiếng nói bị ruồng bỏ ngay trên quê hương mình đã xuất hiện, khi ngoại xâm bắt đầu gậm nhấm những thực thể ruộng dất, biển Đông của quê hương ta qua Hội Nghị Thành Đô,  tôi gọi là Hội Nghị Bán Nước trả nợ 1990 với 4 tốt và 16 chữ vàng, mà chính thể hiện thời coi như kim chỉ Nam để đi tới sự hủy diệt dân tộc Việt

Nhưng ngôn ngữ được bảo tồn hầu hết tại các nước tự do trên thế giới, qua hàng trăm tờ báo, đài phát thanh, phát hình, các trang web và blog trên mạng toàn cầu, hầu là chất keo cho người Việt đoàn kết nắm lấy tay nhau để vượt qua vấn nạn suy diệt đã, và đang xẩy ra trong quốc nội. Bỏ qua những náo nhiệt đáng ngờ của các người cộng sản luôn lớn tiếng mị dân đòi tự do dân chủ ảo, Người nông dân có ruộng ma.

Tiếng Việt truyền thống đang được phục sinh trong đời sống dân gian trong nước, và sự thành tâm phục hưng ngôn ngữ của giới trẻ, qua những bài viết được gởi qua Cơ Sở Văn Thơ Lạc Việt để dự giải Văn Thơ Lạc Việt hàng năm, và cũng có nhiều tác giả trong quốc nội trúng giải.

Giấc mơ của Văn Thơ Lạc Việt là trong tương lai rất gần, chính quốc và người Việt hải ngoại cùng nói một thứ ngôn ngữ, trong đó các giá trị nhân vị của tổ tiên được phục hồi, các quyền tự do nhân vị của dân được tôn trọng.

Đó là khởi điểm cho cuộc hoà giải thống nhất dân tộc thật sự.

Administrator
Chủ tịch VTLV
Lê văn Hải

DANH SÁCH BAN ĐIỀU HÀNH VÀ CỐ VẤN VĂN THƠ LẠC VIỆT:

1/ Tổng thư ký (Quyền như chủ tịch VTLV): Nhà Báo Lê Văn Hải.
2/ Phó tổng thư ký Nội vụ phụ trách về ngoại giao: TS  Nguyễn Hồng Dũng.
3/ Phó tổng thư ký ngoại vụ phụ trách về giấy tờ sổ sách cho VTLV: Nhà Văn
Thanh Xuân.
4/ Phó tổng thư ký phụ trách về Thủ Quỹ (kiêm ban Hợp xướng): Cô Tracy.
5/ Phó tổng thư ký phụ trách về truyền thông Media: Nhà thơ Lê Tuấn.
6/ Phó tổng thư ký phụ trách về nghi lễ: Anh Hoàng Thưởng.
7/ Phó tổng thư ký phụ trách văn nghệ: Cô Thuý Nga.
8/ Phó tổng thư ký phụ trách về in ấn & Website VTLV: Anh Thái
Phạm.
9/ Phó tổng thư ký phụ trách xã hội: Nhà báo Lê Diễm.

BAN CỐ VẤN:

1/ Nhà văn/thơ Dương Huệ Anh.
2/ Nhà thơ Trường Giang.
3/ Nhà thơ Ngô Đình Chương.
4/ Nhà Biên Khảo Diệu Tần.
5/ Nhạc sĩ Phạm Mạnh Đạt.
6/ Nhà Văn Giao Chỉ.
7/ Nhà thơ Song Linh.
8/ Nhà Thơ Nguyên Phương.
9/ Nhà thơ Mạc Phương Đình.
10/ Nhà thơ Nguyễn Ngọc Bích.
11/ Nhà thơ Huệ Thu.
12/ Nhà thơ Trúc Giang.
13/ Nhà văn Chu Tấn.
14/ Nhà văn Chinh Nguyên.