Biên khảo

Hà Nội 1954 sau Hiệp định Genève chuẩn bị di cư vào Nam .

 

Hà Nội 1954

sau Hiệp định Genève chuẩn bị di cư vào Nam 

bán đồ đạc chuẩn bị di cư vào nam sau khi Hiệp định Genève được công bố

những ngày cuối cùng ở Hà Nội

Việt Minh và Pháp bàn giao bót Hàng Trống

bộ đội tiến vào tiếp thu bót Hàng Trống, lúc này đang là Ty Cảnh Sát TP Hà Nội
 
tiếp thu bót Hàng Trống

tiếp thu bót Hàng Trống

lễ hạ cờ Tây lần cuối cùng trong thành Hà Nội, phía trước Đoan Môn, chấm dứt hơn 70 năm chiếm đóng thành Hà Nội từ năm 1883 của quân Pháp.



những ngày cuối cùng của Hà Nội, bệnh viện Yersin
những ngày cuối cùng của Hà Nội, bệnh viện Yersin

Bộ đội Việt Minh tiến vào tiếp quản Hà Nội

Bộ đội Việt Minh tiến vào Hà Nội

đi tìm tự do
Chuẩn bị lên tầu vào nam
Chuẩn bị lên tầu vào nam

mẹ và hai con, tay xách nách mang, trên đường vào miền Nam
tìm đường vào miền Nam
ra phi trường Gia Lâm vào Nam
ra phi trường Gia Lâm

ra phi trường Gia Lâm

phi trường Gia Lâm
Hải Phòng
lên tầu vào Nam
di cư vào Nam
lên tầu vào Nam
lên tầu vào Nam
lên tầu vào Nam
Hải Phòng 1954
Operation Passage to Freedom, October 1954 đi tìm tự do
người ở lại
Hải Phòng 1954
Hải Phòng 1954

USS Bayfield di cư vào Nam 3 September 1954

Di Cư 1954
Tác Giả: Saigon Echo sưu tầm   
Thứ Tư, 20 Tháng 7 Năm 2011 08:13
 

Tác Giả: Tiến Sĩ Trần An Bài   
Thứ Bảy, 30 Tháng 4 Năm 2011 06:20
 

Tác Giả: Saigon Echo sưu tầm   
Chúa Nhật, 31 Tháng 10 Năm 2010 07:19
 

Tác Giả: Giao Chỉ   
Thứ Năm, 22 Tháng 7 Năm 2010 04:45
 

Tác Giả: Trùng Dương   
Chúa Nhật, 23 Tháng 5 Năm 2010 20:28
 

Tác Giả: Trần Vinh   
Thứ Sáu, 09 Tháng 1 Năm 2009 09:56
Các vị cha già là danh xưng vừa đầy lòng kính trọng vừa dạt dào tình cảm thương mến, biết ơn của đồng bào di cư Công Giáo tị nạn Cộng Sản 1954 dành cho các vị linh mục có công dẫn dắt họ đi mở xứ. Mặc dù là thế, nhưng trong bài này, chúng tôi xin gác sang một bên khía cạnh tôn giáo, chỉ thuần đứng trên phương diện đời, phương diện dân sự để đánh giá công lao của các vị cha già trong công cuộc di cư 1954 mà chúng tôi coi như là …

 

Tác Giả: USS Bayfield   
Thứ Ba, 25 Tháng 11 Năm 2008 14:03
Để xem hình, xin BẤM VÀO ĐÂY …

 

Tác Giả: Lê Mạnh Hùng   
Thứ Hai, 03 Tháng 11 Năm 2008 14:15
“… Kết quả này đã chấm dứt một cuộc chiến nhưng lại gây mầm cho một cuộc chiến khác tàn khốc hơn mà chỉ kết thúc hai mươi mốt năm sau đó …” Cách đây 54 năm, hội nghị Genève kết thúc cuộc chiến tranh Việt Pháp và phân chia Việt Nam thành hai miền Nam Bắc. Kết quả này đã chấm dứt một cuộc chiến nhưng lại gây mầm cho một cuộc chiến khác tàn khốc hơn mà chỉ kết thúc hai mươi mốt năm sau đó. Những gì đã xảy ra trong hội nghị và liệu có thể nào …

 

Tác Giả: Nguyễn Văn Lục   
Thứ Năm, 23 Tháng 10 Năm 2008 07:21
Phần kết luậnHiệp định này dù đã được ký kết long trọng như thế, nhưng ai cũng thừa hiểu rằng cần rất nhiều thời gian và thiện chí để thực hiện dần dần những điều hai bên đã cam kết. Quả thực đúng là như vậy. Bảo Đại hơn ai hết ý thức được sự “mong manh” của Hiệp định. Ông cho rằng, đối với người Pháp, Hiệp định ký xong thì coi như mọi truyện đã hoàn tất. Còn đối với Bảo Đại thì Hiệp định ký xong mới chỉ là giai đọan mở đầu. Bởi vì phải trong …

 

Tác Giả: Nguyễn Văn Lục   
Thứ Năm, 23 Tháng 10 Năm 2008 06:10
Tín Phiếu và vàng của đồng bào di cư vào NamĐây cũng là những chi tiết tài liệu khá lý thú. Đây là những số tiền mà Việt Cộng đã tịch thu của đồng bào cũng như số tiền tín phiếu Hồ Chí Minh tổng cộng là: 2.533.257.860 đồng. Số tiền mà Việt Minh đã nuốt không của đồng bào liên khu V khi di cư vào Nam tại các tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định.Như trường hợp đòi đất ở Thái Hà hiện nay, bao giờ đến lượt chúng ta vác đơn ra tòa án quốc tế để kiện đồng …

 

Tác Giả: Nguyễn Văn Lục   
Thứ Năm, 23 Tháng 10 Năm 2008 05:55
2. Diễn tiến Hiệp định ÉlyséeGiải Pháp quân sự nhằm tiêu diệt Việt Minh mỗi ngày một tiêu mòn hy vọng. Trong khi đó lần lượt các nước như như Phi Luật Tân, Miến Điện (Burma – DCVOnline), Nam Dương và cuối cùng là Ấn Độ, Pa kít tăng (Pakistan – DCVOnline) cũng thu hồi được độc lập.Bước đầu, tìm một giải pháp chính trị với Việt MinhTình hình quân sự không sáng sủa và xu hướng giải thực tại các nước quanh vùng buộc toàn quyền Bollaert phải có một hành động cụ thể. Vì thế, ông Bollaert đã …

 

Tác Giả: Nguyễn Văn Lục   
Thứ Năm, 23 Tháng 10 Năm 2008 05:13
Vấn đề số người Thiên Chúa giáo di cư từ Bắc vào Nam sau Hiệp định GenevaCó rất nhiều con số khác nhau khi nói vế số người Thiên Chúa giáo di cư.- Số liệu chính thức của giám mục Phạm Ngọc Chi, người chịu trách nhiệm trực tiếp trông coi khối người Thiên Chúa giáo di cư lấy tên là “Ủy ban hỗ trợ định cư”, văn phòng ủy ban đặt cạnh nhà thờ Huyện Sỹ, đường Bùi Chu, Sài Gòn. Giám mục Phạm Ngọc Chi đã làm phúc trình và chính thức gửi về Bộ truyền giáo La …

 

Tác Giả: Nguyễn Văn Lục   
Thứ Tư, 22 Tháng 10 Năm 2008 13:09
Một vài chứng từ của những người đã di cư vào miền NamKiều Chinh, tháng 8, 2004 “Là con út trong ba anh chị em, tôi được bố thương nhất. Suốt thời niên thiếu, tôi chi biết có bố. Bố tôi quyết định vào Nam. Nhưng đêm trước ngày ra đi, anh tôi bỏ nhà trốn ra khu theo phong trào thanh niên cứu quốc. Anh Lân là con trai duy nhất của bố, năm đó mới 20 tuổi. Sáng hôm sau, chỉ còn hai bố con ra phi trường Bạch Mai, Hà Nội. Hàng ngàn người già trẻ lớn bé …

 

Tác Giả: Nguyễn Văn Lục   
Thứ Tư, 22 Tháng 10 Năm 2008 05:57
Để kỷ niệm 59 năm, ngày ký Hiệp định Élysée, người viết xin ghi lại những diễn tiến chịnh trị chung quanh Hiệp Định này. Và tự hỏi rằng, đứng trên lập trường dân tộc, phải chăng việc cộng sản Việt Nam từ chối giải pháp Bảo Đại là đúng hay sai đối với lịch sử, với đất nước? Dân tộc, đất nước phải là quyền lợi tối thượng trên bất cứ đảng phái nào? Nhưng việc ông Ngô Đình Diệm phản đối mãnh liệt về nội dung văn kiện hiệp định Elysée phải được hiểu như thế nào? Để …

 

Tác Giả: Nguyễn Văn Lục   
Thứ Tư, 22 Tháng 10 Năm 2008 00:42
Số người tập kết ra BắcTheo phúc trình của Ba Lan, tàu Ba Lan đã chở 85 ngàn người ra Bắc so với con số 800 ngàn người vào Nam. Theo báo cáo “Chuyên chở bộ đội Việt Minh trên tầu Kilinski 1954-1955 (Nautologia 2001 n.1-2(136), trang 18-21) của thuyền trưởng tầu Jan Kilinski, ngày 07/04/1955 thì tổng cộng chỉ một mình chiếc tầu Ba Lan đã chở khoảng 85.000 người từ Nam ra Bắc, 3.500 tấn thiết bị quân sự và 250 tấn đạn dược ra Bắc. Con số 85.000 người do chỉ một chiếc tầu thôi, giả dụ …

 

Tác Giả: Nguyễn Văn Lục   
Thứ Ba, 21 Tháng 10 Năm 2008 15:01
Khi người di cư miền Bắc bồng bế nhau bước lên tàu há mồm để đi vào miền Nam thì đều nhìn thấy được tấm biểu ngữ viết sau đây dăng ngang trước lối lên”tầu há mồm”: Passage to Freedom. Đường đến Tự Do. Nhiều người nay đã hẳn vẫn chưa quên được tấm biểu ngữ đó.Phải chăng đó là mục đích tối thượng của việc bỏ nhà, bỏ cửa, bỏ ruộng vườn để đi vào miền Nam. Chọn lựa không phải dễ cho mọi người. Nhưng đó lại là biểu tượng ý nghĩa nhất cho cuộc di cư 1 …

 

Tác Giả: Nguyễn Văn Lục   
Thứ Ba, 21 Tháng 10 Năm 2008 14:40
Trú khu Hải PhòngKhi Hà Nội đã được chuyển giao cho Việt Minh theo thời hạn được quy định bởi Hiệp Định Geneva, các trung tâm tiếp cư phải chuyển xuống Hải Phòng thì số người di cư tăng lên khủng khiếp.Tất cả các trường học cũng như các công sở đều là nơi chứa người tỵ nạn, nhưng vẫn không đủ chỗ. Nha đại diện Phủ Tổng Ủy di cư tại Bắc phần đã cho dựng hàng ngàn lều vải tại vùng Vật-Cách, sát tỉnh Hải Phòng có khả năng đón tiếp 10.000 người, rồi một trú khu thứ …

 

Tác Giả: Nguyễn Văn Lục   
Thứ Ba, 21 Tháng 10 Năm 2008 09:44
Thủ tướng Ngô Đình Diệm ra Hà Nội hỗ trợ cuộc di cư mà ông trù tính lên đến 2 triệu người. Thủ tướng Ngô Đình Diệm (1954)Nguồn: UPI—Bettmann/Corbis Ngày 30/06/1954, Thủ tướng Ngô Đình Diệm ra Hà Nội để xem xét tổng quát kế hoạch rút quân đội Quốc Gia ra khỏi Bắc Việt, đồng thời giải quyết vấn đề người di cư.Nhiều tin đồn tốt đẹp chung quanh cá nhân ông Diệm, gây thêm tin tưởng cho những người đi tìm tự do vào miền Nam.Hìnn ảnh ông Diệm lúc ấy được coi như bản mệnh tương lai của …

 

 
Tác Giả: Nguyễn Văn Lục   
Thứ Ba, 21 Tháng 10 Năm 2008 07:43
Dù sao, cuộc chia lìa 1954, người di cư miền Bắc mới chỉ mất nhà, mất cửa.1975, kẻ ra đi mới là nguời mất nướcBên cạnh những khổ đau, cuộc di cư ấy không thiếu những nét đẹpTôi vẫn thấy đẹp và ý nghĩa là câu chuyện do một anh thủy thủ người Mỹ tên John Ruotsala trên chiến hạm Montrose (*) kể lại như sau: Khi bước lên tầu, các người di cư phải xịt thuốc DDT để diệt trừ chấy rận (1). Nhiều người di cư hoảng sợ vì phải cởi quần áo, nhất là phụ nữ. Trong …

 

Tác Giả: Nguyễn Văn Lục   
Thứ Ba, 21 Tháng 10 Năm 2008 06:34
Tôi chỉ là một hạt cát trong cái biển người di cư từ Bắc vào Nam. Đã sấp sỉ 60 năm rồi. Những hạt cát ấy trở thành mảnh đất phù sa mầu mỡ của miền Nam Việt Nam trước 1975. Những hiểu biết của tôi về cuộc di cư ấy trước đây vẫn chỉ là những mảnh rời. Phần đọc còn nhớ lại lãng đãng, nhớ nhớ quên quên trong cuốn: Cuộc di cư vĩ đại, Sài Gòn 1956 do chính quyền miền Nam xuất bản. Sách in khổ lớn với rất nhiều trang hình ảnh, trình bày trang …

 

Các bài khác…