Thợ Nhồi Sọ

Thảo luận trong 'Thảo luận chung' bắt đầu bởi Lu Hà, Thg 10 12, 2018.

  1. Lu Hà

    Lu Hà Active Member

    Tham gia ngày:
    Thg 10 13, 2011
    Bài viết:
    5,006
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    36
    Giới tính:
    Nam
    Ông Hồ Ngọc Đại theo tôi không phải là giáo sư hay nhà giáo dục sư phạm quái gì hết. Ai đó còn gọi ông ta là thày Đại là nhầm lẫn, nên gọi ông ta là công nhân nhồi sọ, hay thợ nhồi sọ giống như các nghề thợ nề, thợ đổ bê tông, thợ đổ thùng móc cống v.v...

    Bởi cớ sao?

    Bởi vì qua xem một vài băng clip, tôi thấy ông ấy nổ quá, nói năng như một kẻ cuồng ngôn loạn trí. Triết gia Paul Nguyễn Hoàng Đức cũng phản đối gay gắt khi ông Đại nói một câu quá ngu xuẩn: “Con người là tế bào của xã hội“

    Một vài comment phản đối bác Paul, có người từng là cô giáo khá xinh đẹp còn làm cả một clip để ca ngợi câu nói của ông Đại, cho là danh ngôn bất hủ, con người là tế bào của xã hội là một câu nói rất nhân văn triết học thông thái vô cùng.

    Bác Paul không chịu giải thích; vậy buộc tôi phải lên tiếng, không lẽ đế cho cả một thế hệ thanh thiếu niên Việt Nam phải chịu ngu xuẩn đần độn đi vì nghe theo ông Đại.

    Này nhé cả thân thể tôi là của hàng tỉ tế bào cùng mang một mã số gen di truyền ADN. Nếu ai đó bị ung thư, bị thối rữa ung nhọt tất nhiên phải đi tÌm bác sĩ cắt bỏ nó đi. Nếu con người là tế bào của xã hội là bố láo, xã hội rộng lớn không lẽ ta phải chấp nhận tất cả tụi đầu trộm đuôi cướp, xì ke ma túy tội phạm hình sự là một tế bào của chúng ta? Nói như ông Đại là ngu xuẩn tối nghĩa đần độn. Mà phải nói là: “ Gia đình là một tế bào của xã hội“ Xã hội muốn phát triển tiến bộ thì xã hội và nhà nước phải bảo vệ gia đình.

    Con cái phải biết yêu thương cha mẹ ông bà, anh chị em, họ hàng cô chú bác.
    Nói như kiểu ông Đại là để hợp lý hóa việc cách ly con cái khỏi cha mẹ để dễ bề o bế các cháu vào học lớp công nghệ của ông.

    Từ quan niệm con người là tế bào của xã hội; nên con cái xinh ra không thuộc vào cha mẹ, cha mẹ chỉ là do phối giống đam mê nhục dục mà sinh ra. Nó là con của xã hội, con nhà nước, nhà nước không nuôi dưỡng nó, nhưng coi nó như tài sản riêng là sở hữu toàn dân do nhà nước quản lý, cha mẹ có quyễn sử dụng khi nhà nước thu hồi cũng phải chịu như bắt nó đi lính, bắt nó làm lao nô, làm ô xin dĩ điếm tùy ý, hay làm ngơ cho các băng tội phạm bắt cóc mổ lấy nội tạng v-v…

    Con người là tế bào của xã hội mà có câu chuyện đau buồn thương tâm con cái đấu tố cha mẹ đến chết như trong vụ cải cách ruộng đất, khi đó tôi cũng mới được sinh ra:

    Tên địa chủ kia, mày có biết tao là ai không?
    Dạ thưa bà, bà là do chính vợ chồng tôi sinh ra, nuôi dưỡng bà thât khổ bú mớm sài đẹn thuốc thang. Bây giờ tôi là thằng địa chủ thối tha can tội bóc lột để nuôi bà khôn lớn….

    Thợ nhồi sọ khoe công nghệ giáo dục đã âm ỉ suốt 40 năm nay rồi, cứ thí nghiệm dài dài thoi thóp ngắc ngoải, gần 50 tỉnh, rồi lại hăng hái trỗi dậy nhờ bộ trưởng bộ giáo dục Nguyễn Thị Bình, khuyến khích, nhất là Phạm Vũ Luận được ông Đại biếu không tập bản quyền giáo dục công nghệ.

    Đại ba hoa ngay từ khi học ở Nga, ông ta đã tỏ ra xuất sắc về môn triết học đểu.

    Thày dạy triết của Đại nói: “Sáng từ nhà đến trường, chiều từ trường về nhà “

    Thì Đại lại nói: “Sáng từ nhà đến trường, chiều từ trường đi tiếp đến nhà”
    Rồi Đại móc mũi cậy nhử tỏ ra rất khoan khoái tự đắc về chữ đi tiếp đền nhà, đáng lẽ ra nên gọi về nhà.

    Đại lập luận thời gian là một chiều, quá khứ hiện tại và tương lai. Từ sáng đến chiều là một trục thời gian

    6 từ giờ sáng đến 16 giờ chiều là một trục thời gian, nên Đại so sánh với đoạn đừơng: Nhà và trường.

    Tôi phải ôm bụng mà cười cach lập luận ngơ ngẩn điên loạn hoang tưởng của Đại.

    Đại không phân biệt nổi khái niêm vị trí địa điểm và khái niệm không gian và thời gian. Một cụ thể qua mắt nhìn tai nghe, một bằng tư duy trìu tượng qua bộ não về cảm giác thời gian, dài hay ngắn. Con người cảm nhận được đúng là có thời gian, con vật thì không.

    Đoạn đường từ nhà đến trường có thể vẽ được đo được, còn không gian thời gian có tính quy ước trừu tượng, bố thằng nào sờ thấy được, đo được mà chỉ tạm theo vòng quay của trái đất, mặt trời, mặt trăng để tính ra ngày tháng năm.

    Cái đồng hồ chỉ có thể đo thời gian trong một ngày đêm là 24 giờ. Đại lại nhầm lẫn đoạn đường từ nhà đến trường, rồi từ trường về nhà, rồi cứ quay tròn như cái đồng hồ ngày này qua ngày khác, tháng này qua tháng khác, nhà- trường, trường- nha…. Rồi lạm dụng cả chữ đến như một thằng khùng. Triết cái con mả mẹ nhà ông, đồ hoang tường loạn ngôn, loạn trí.

    Đại còn vêu vao, theo Abert: thời gian là tuyến tính đường thẳng. Nói như con cháu nhà Phật, từ vô thủy đến vô chung, nói như các nhà thiên văn hay toán học từ anpha đến beta.

    Thế từ nhà đến trường chỉ có một khúc mà cũng gọi như thời gian là tuyến tính đường thẳng? Đồ hâm mốc xì, đồ dở hơi, càng nói càng kể chuyện lan man càng lòi cái ngu ra.

    Đại không thừa nhận Ngô Bảo Châu là học trò, vì họ Ngô chỉ học nửa học kỳ thì bỏ đi. Ngô Bảo Châu chỉ là một sự may mắn hiếm có. Đại có một học trò cưng
    từng du học ở nước ngoài qua hai trường đại hoc, bây giờ về nhà làm thợ sửa xe đạp. Đại bảo dù sao nó cũng nên người, vì học lớp công nghệ của đại

    Người ta hỏi con trai Đại ra sao? Đại bảo nó làm luận án tiến sĩ nửa chừng thì bỏ, nó bảo: Muốn có luận án khó gì vài trăm triệu là xong.

    Người ta hỏi: Những ai hoc lớp công nghệ thi vào đại học rất khó khăn, đa số trượt. Thì Đại bảo dù sao chúng nó cũng nên người.

    Đại cứ con cà con kê như người tâm thần nào là ngay từ năm 1970, Đại đã nghĩ công nghệ giáo dục của Đại sẽ phát triển vào thế kỷ 21.

    Đại kể năm 1968 có phong trào thanh niên hippie ăn mặc rách rưới, để tóc dài ai cũng như ai. Còn bây giờ giáo dục cho mồi người trở thành chính nó, chả cần noi gương thánh hiền, theo truyền thống gia đình ông bà cha mẹ chi hết, cứ sống cứ vui, cư buông thả là hạnh phúc.

    Đại không nói ra xì ke thuốc lắc sa đọa bê tha như chính nó mới là vui là hạnh phúc.

    Công nghệ giáo dục của Đại rất phù hợp với mong mỏi ước mơ của Mao Trạch Đông, thanh thiếu niên Viêt Nam cần nên sống theo sự dạy dỗ khoa học tiên tiến bậc nhất của thày Hồ Ngọc Đại, phù hợp với trung hoa mộng và con đường tơ lụa, đặc khu kinh tế của ông Tập Cận Bình.

    Thằng Khùng Hồ Ngoc Đại

    Con người là tế bào xã hội
    Ung nhọt nào tăm tối ngàn xưa
    Lưu manh miệng lưỡi đò đưa
    Thằng Hồ Ngọc Đại cò cưa điếm đàng

    Đống rác thối vênh vang tự đắc
    Công nghệ gì chó dái kiêu căng
    Bùi Hiền cặn bã nghênh ngang
    Cùng Phùng Xuân Nhạ phũ phàng trẻ thơ

    Mao chủ xí quân cờ xếp đặt
    Cho Hồ Quang chí chát hồ tinh
    Ve sầu thoát xác Ba Đình
    Ác ma nghễu nghện Chí Minh cha già

    Bao thập kỷ trau tria hán tặc
    A b c ngơ ngác đi đâu?
    Ầm ầm sát khí đầu trâu
    Đánh vần ngô ngọng lâu nhâu i tờ

    Nền giáo dục lờ mờ ô chữ
    Đảng bắt dân quốc ngữ xé tan
    Tuyên truyền ca ngợi việt gian
    Giáo sư móc cống lường gàn bon chen

    Cánh đồng tháp hoa sen đẹp nhất
    Nước Việt Nam chăn dắt bác Hồ
    Âm ưu hủy diệt dư đồ
    Tổ tiên nòi giống sông hồ ngàn năm.

    12.9.2018 Lu Hà



     

Chia sẻ trang này

Share