Tin VN

Phan Đình Minh : Chương trình Cánh Đồng Mây

 "Sensitive" datafile: chứa hình ảnh bọn Việt Cộng hãm hiếp dân oan mất đất tại Cần Thơ, trong tinh thần phổ biến tin tức rộng rãi để giúp người dân trong xứ, xin lưu ý quý phụ nữ trước hình ảnh "nhậy cảm" do phường mọi rợ, bọn ác quỷ độc ác CSVN gây ra cho người dân lành thấp cổ bé miệng, bị mất đất đai, mất nhân phẩm.

Link Cánh Đồng Mây:
http://ledinh.ca/2012%20Bai%20PV%20CCB%20Nguyen%20Tuong%20Thuy.html

Cựu chiến Phưong

 

NGUYỄN TƯỜNG THỤY

 

Xin bấm để nghe

Trang nhà – blog Nguyễn Tường Thụy

http://nguyentuongthuy.wordpress.com/

Nguyn Tường Thy ‘s Blog


CHUYỆN XẢY RA Ở SỞ THÔNG

TIN-TRUYỀN THÔNG, ĐIỀU KHÔNG TIN

NỔI

Theo giấy hẹn, tiến sĩ Nguyễn Xuân Diện công tác ở Viện Hán Nôm đã đến văn phòng Thanh tra Sở Thông tin – Truyền thông Hà nội để “làm việc”.

Tiến sĩ Nguyễn Xuân Diện được bạn đọc khắp nơi biết đến qua blog của mình với chủ đề chính trị – xã hội.

Cùng đi với ông Diện có bà Lê Hiền Đức và luật sư Hà Huy Sơn. Theo cách nghĩ thông thường, cơ quan Thanh tra của Sở Thông tin-Truyền thông là một cơ quan Văn hóa nên chẳng thể nào hành xử giống cơ quan Công an cảnh sát. Ai mà chẳng nghĩ thế.
Lâu nay. hễ nói đến “công an nhân dân” là nhân dân thất kinh. (Có lẽ vì thế người ta mới đặt tên cho cơ quan này “công an nhân dân” chăng?

Khắp cả nước đã biết dân đi đường chẳng ai làm gì mà cũng tự nhiên “đập mặt” vào dùi cui của công an rồi thì gục xuống máu chảy chan hòa trên đất nước “vạn lần dân chủ” này là chuyện thường. Không hiếm trường hợp dân vào đồn công an “làm việc”, khi đi khỏe mạnh khi về nằm xe…cấp cứu. Nhiều người trong số đó một đi không trở lại vì lý do lãng xẹt là “treo cổ tự tử”. Một số khác “tự cấu véo hoặc va chạm với vật cứng không xác định”, khắp người thâm tím, khi đưa đến được bệnh viện thì đã sang thế giới bên kia gặp cụ Các mác-Lê nin từ lúc nào không ai biết.

Có lẽ không hứng thú lắm với việc gặp cụ Các mác-Lê nin quá sớm nên nhiều người ở thành phố Hà nội Vì Hòa bình bắt đầu có thói quen hễ có giấy mời “làm việc” với cơ quan “công an nhân dân” là người dân nhất thiết phải đi cùng vài người thân, nếu có luật sư thì càng tốt để đề phòng trường hợp xảy ra ngoài mong muốn như “tự nhiên đập đập đầu vào vật cứng không xác định” rồi đến thẳng nhà xác thì thật mang tiếng cho ngành công an “trung với đảng” như trường hợp ông Trịnh Xuân Tùng ở Hà nội mới đây.

.

.

Nhưng đó là chuyện nội bộ của ngành công an chứ ngành Văn hóa hiện đại đậm đà bản sắc dân tộc của ta, nhất là  sỏ Thanh tra Thông tin-Truyền thông Hà nội thì những chuyện như đã kể ở trên làm sao mà xảy ra được.
Bởi vậy việc ông Nguyễn Xuân Diện đến sở 4T cùng với luật sư thì hình như ông đã “quá lo xa”.

Ấy vậy mà mọi người lầm to. Kể lại với BBC Việt ngữ sau buổi “làm việc”, luật sư Hà Huy Sơn, người đi cùng ông Diện cho hay tại văn phòng Thanh tra Thông tin-Truyền thông ngoài ông chánh thanh tra Nguyễn Văn Minh còn có một số cán bộ an ninh.

Tại sao sở Thông tin-truyền thông còn có người của ngành an ninh cùng “làm việc”? Chẳng lẽ công an đã đi sâu vào tất cả mọi lĩnh vực hoạt động của đời sống xã hội Việt nam.

Hay đây có lẽ là một “chủ trương lớn của đảng và nhà nước” để công an có điều kiện tham gia vào tất cả mọi mặt hoạt động dân sự của đất nước. Hoặc giả, nhằm xóa đói giảm nghèo, đảng đã có sáng kiến huy động tất cả thanh niên chưa hoặc không có điều kiện lao động sản xuất tạo ra của cải vật chất cho xã hội đều có thể gia nhập lực lượng “thanh kiếm và lá chắn” vốn đã vô cùng đông đúc cho đảng?

Trăm nghe không bằng một thấy. Sáng nay nhiều người tận mắt thấy cụ bà Lê Hiền Đức, người từng là liên lạc của “ông Ké” thời chống Pháp, từng là chiến sỹ an ninh cách mạng, người từng được tổ chức Minh bạch Quốc tế (Transparency International) trao Giải Liêm chính bị người của sở 4T đánh cho tóe máu. 

Tại sao ngay tại văn phòng một ngành Văn hóa nhất là cơ quan Thanh tra Thông tin-Truyền thông mà một cụ bà gần tám chục tuổi lại bị người ta đàng hoàng thoải mái đánh đập dã man như vậy?
Bây giờ thì đừng có ai nghi ngờ gì nữa nhé. Cuộc vận động “học tập và làm theo” đã thúc đẩy người người thi đua, ngành ngành thi đua. Bộ 4T, cụ thể là sở Thanh tra Thông tin-truyền thông đã gương mẫu thi đua với ngành “thanh kiếm và lá chắn” bằng hành động thiết thực và cụ thể nhằm lấy thành tích chào mừng đại hội lần thứ VI của đảng rồi đấy.

Điều khôi hài là sự việc xảy ra đúng ngày 01/6 là ngày Trẻ em. Người ta dễ liên hệ rằng  đây là hành động có chủ ý của sở 4T nhằm giáo dục và làm gương sáng cho các cháu thiếu niên nhi đồng bài học chuyên chính vô sản: đánh đập các cụ già là một biểu hiện rực rỡ của nền văn hóa cách mạng và là phương tiện rất tốt để giáo dục thiếu nhi Việt nam trở thành những người kế tục sự nghiệp vĩ đại của cha anh, đưa đất nước ta sánh vai cùng các cường quốc năm châu trên thế giới.

Điều đáng nói là sau khi người của sở 4T đánh tóe máu cụ Đức, họ còn không cho thân nhân của cụ được vào chăm sóc. Chi tiết này dễ cho người ta liên tưởng đến sự tàn bạo vô nhân của cơ quan Gettapo dưới thời Đức Quốc xã.

Thông tin mới nhất cho biết khi bị sức ép của gia đình, con cháu và người thân, công an cùng bác sỹ (cũng của công an) đã chở cụ Đức đến bệnh viện, bỏ cụ xuống và thản nhiên phóng xe về không thèm bàn giao nạn nhân với cơ quan Y tế.

Đạo đức của ông công an và bác sỹ ngành công an này thật “đáng nể” vô cùng. Cha mẹ, vợ con mấy ông đó đã có cơ hội để mà nở mày nở mặt với hàng xóm, bạn bè khắp đó đây.

Mấy lời nói thêm: Lướt mạng xã hội Facebook thấy có một bạn bình luận về việc này như sau: “Buổi làm việc của cán bộ sở 4T với Ts Nguyễn Xuân Diện giống như buổi làm việc của của những tay “anh chị” giang hồ với người tử tế” và “Rất may cho cụ Đức là người nhà của cụ rất khôn ngoan khi bám sát chiếc xe cứu thương nên cụ đã được công an thả xuống bện viện Việt xô chứ nếu không có lẽ chúng đã đưa cụ ra sông Hồng không biết chừng”.

Mai Xuân Dũng

 http://4.bp.blogspot.com/-dolCgq9gtbg/T4ECjGheW6I/AAAAAAAAI94/uGDtiDqZJvc/s1600/ntt.jpg

 

Cựu chiến binh Nguyễn Tường Thụy

 

LŨ KHỐN

NGUYỄN TƯỜNG THỤY

Trong bài Cưỡng chế hay cưỡng hiếp ??? trên blog Lê  Hiền  Đức có một loạt ảnh về cảnh cưỡng chế hai mẹ con bà Phạm Thị Lài và chị Hồ Nguyên Thủy ở Phường Hưng Thạnh, quận Cái Răng (Tp. Cần Thơ). trong khi mẹ con bà khỏa thân để giữ đất.

Trong các cảnh cưỡng chế, chưa từng thấy cảnh nào như trong chùm ảnh này. Một đám như lũ thảo khấu côn đồ đa phần là nam giới dùng sức mạnh kéo lê hai mẹ con bà Lài lết trên đất giữa mùa hè nóng bỏng, trông thật thảm thương. Tại sao con người cư xử với nhau tàn độc như vậy?

Việc khám xét thân thể phải là người đồng giới vì vậy, việc cưỡng chế một phụ nữ khỏa thân ắt phải là phụ nữ.

Người có tự trọng, vô tình trông thấy phụ nữ khỏa thân phải quay mặt đi. .

Đằng này, trước khi lao vào, chúng ngẩn tò te nhìn người phụ nữ trần truồng ngồn ngộn, nào lông, nào vú thỗn thện mà chúng chẳng biết ngượng là gì cả. Hay là chúng cũng thích thú trước “tòa thiên nhiên” mà hiếm khi được chiêm ngưỡng này?

Trong 5 tên cưỡng chế chị Thủy ở tư thế trần truồng có tới 4 tên là nam giới (?). Dù việc cưỡng chế có đúng pháp luật đi chăng nữa, dù chúng không còn chút tình người nào đi nữa thì cũng không được phép dùng nam giới cưỡng bức hai người phụ nữ trần truồng kia.

Để cưỡng bức một người, chỉ cần tối đa đến bốn tên. Mục đích của việc cưỡng chế trong vụ này là đưa chị ra khỏi khu vực. Khi 4 tên túm được chân tay chị rồi sao không khiêng ngay đi mà còn cần đến đứa thứ 5. Nó lao vào nằm ấp lên người chị Thủy để làm gì? Điều này nhà chức trách cần làm rõ. Nếu ảnh này không dùng để minh họa cho bài viết về việc cưỡng chế thi người ta nghĩ ngay ngay đến cảnh cưỡng hiếp.

Xem chùm ảnh về vụ cưỡng chế này, người có lương tri không ai là không run người lên vì căm tức, khinh bỉ chứ không chỉ là phản cảm. Chúng mày hóa thành súc vật rồi hay sao hở lũ khốn?

NTT

Cưỡng chế hay cưỡng hiếp của nhà nước

xã hội chủ nghĩa???

 

XHCN CƯỠNG CHẾ!!!

 https://lh5.googleusercontent.com/6xUYpYBWcHuwJUbrTdPlDL7Ftvo46YIOIfEfgNuhFm21thw7snDR4kvR9tv0pzLqSndIG9dn7zWxwIXZwXzIFgRFA9B1Kb0g4bJLwlbgjGE52M0F4TM

 XHCN  CƯỠNG ……..HIẾP!!!!! 

 LŨ KHN

Lũ này ắt hẳn bọn làng chơi
Cưỡng chế gì quân mất tính người
Một gái khỏa mình, thân lết đất
Bốn thằng liếm mép, lưỡi thè môi
Quần chưa kịp cởi, lao vào ấp
Chân mới vừa banh, dí đến nơi
Ai bảo chúng mày làm nhiệm vụ
Sao không nói quách hiếp cho rồi

30/5/2012

Nguyễn TT

 https://lh4.googleusercontent.com/gO-G_hV_uUZ5z6-qGZfO_34iUsxpSXkk7NfV1gZAqGotE_3D2LQY-_asDdj79D4ksDaVzQvE1aM7J97ZaWvArsRnDq3HLzKFyIlblP8G0njgU6ISV0w

 https://lh6.googleusercontent.com/ZysATLNZNHVSyATUZpq2ofyBdHPx4oEtVKrE7rcrUrpS5Iu4AthJ9IzCOANbbmd6rcNn7D-ZUL2t694q4uGkzav7Ro5rUWEzomakzFUx-YorAeMy-gw

 https://lh5.googleusercontent.com/O9saxfEzU5yQgtD9jSo4skB440R0U8GYm7MkF_RoCBSGXy5ODy3Tl5_vf4kD_h5ta7HL96-l-B4M_it-DY-x7djl7JtHU9wXpdciVngmpbVHLmkdgaU

 https://lh5.googleusercontent.com/6xUYpYBWcHuwJUbrTdPlDL7Ftvo46YIOIfEfgNuhFm21thw7snDR4kvR9tv0pzLqSndIG9dn7zWxwIXZwXzIFgRFA9B1Kb0g4bJLwlbgjGE52M0F4TM

https://lh5.googleusercontent.com/1Ioem69apZR9D0MUOBpPv5iYZQvAiB1QsNmZcJekGPWcfBVRU_9ZL4JE6v3lvHZ0t9zP-EPN4KomO0ajVoIxPVDGo5Kukak6-uxsALzER6rWeXlTGbQ

CƯỠNG HIP

QUẦN CHƯA KỊP CỞI LAO VÀO ẤP

(Đảng thôn lường dân đóng cọc liền )

https://lh6.googleusercontent.com/Vu3urvXIdQRD1A0sLzmd1vL-6GO9ytSxPFgXvKQKF-lZgcr7_ysWg8RvbsMsaoqF4vijBKVAtPw-ZiAi5lieb7_4sdoq6__XE30TrCj0kGQfvEnqDkI

HÌNH NH CƯỠNG HIP XONG…

https://lh4.googleusercontent.com/B8NYWiVGOGGYVvyG_ZrS7iTOOOTfDE8W_m8_l5suYl1xdUgy9mm4aLqifw3M45cmhwL5QJeWrJ4CX2ht9DCxyF9eKiHndpPjbgdFK1fPSrGeiuQXtCg

Nhà văn Nguyễn Tường Thụy bị công an bắt đột ngột

Nguyễn Tường Thụy – Bảy giờ bị giữ trong Công an

Thanh Trì

Tôi bước ra khỏi phòng. Vừa thấy bóng tôi, tiếng reo hò vang dội. Không khí thật náo nhiệt. Tôi giơ hai tay lên quá đầu vẫy mọi người, đi qua một khoảng sân rộng để ra cổng.

Khi tôi còn đang làm việc với an ninh, chừng 8 giờ 30 tối thì bạn bè tôi đã kéo đến. Tôi ngồi trong phòng nghe thấy những tiếng hô đòi thả người, tiếng phản đối công an về việc bắt người trái phép, cả tiếng gọi “bố Thụy ơi!” của mấy cô bé.

Bây giờ, những âm thanh ấy lại vang lên, không phải phẫn nộ nữa mà là vui mừng. Đến gần cổng, thấy nghìn nghịt những người. Quân ta ở đâu ra mà đông thế này? Ra khỏi cổng, tôi sà ngay vào vòng tay của đồng đội. Chưa bao giờ, tôi thấy mình hạnh phúc như lúc này. Tôi từng có mặt ở nhiều trụ sở công an cùng mọi người đòi trả người bị bắt, bị giữ. Tôi hiểu, khi một người bị giam giữ, thấy đồng đội của mình ở ngoài vì mình thì tinh thần phấn chấn, vững vàng thêm bao nhiêu. Tôi biết những người biểu tình không ai sợ bị bắt vì việc làm của họ là chính nghĩa. Còn nhớ những lần đi biểu tình chống Trung Quốc, khi công an bắt người, nhiều người khác cũng ào cả lên xe bus tình nguyện làm người “được bắt”. Không ai muốn những người bị bắt đơn độc.

Những người trong nhóm đi đón Xuân Diện ở số 6 Hà Đông cho biết Xuân Diện được trả tự do trước tôi vài phút, giờ chỉ còn Kim Môn đang bị giữ ở công an Thị trấn Văn Điển.

Thú thực là ban đầu, tôi vẫn có hy vọng là họ trả tự do cho tôi sớm một chút để tôi có thể chạy đến nơi giao lưu gặp mọi người, dù chỉ kịp vào mấy phút cuối cùng. Đến khi thấy mọi người kéo đến, tôi biết buổi giao lưu đã kết thúc sớm hơn dự định để đi đòi người. Vì vậy, tôi không thiết về nữa. Họ có thể giữ tôi mấy ngày cũng được.

Khi nằm trên đống giấy in, tôi đã suy nghĩ về khả năng họ sẽ giữ tôi vài ba ngày, có thể tôi bị đánh, bị cắt trọc như Phan Trọng Khang, Vũ Quốc Ngữ. Tôi còn lường trước tình huống xấu hơn nữa. Chấp nhận thôi. Sẽ không có một chút dù mảy may nào để họ nghĩ rằng tôi vì bị khủng bố mà nhụt chí.

Nguyễn Hữu Vinh hỏi tôi:

– Thế anh ra có giấy tờ biên bản gì không?

– Làm gì có, ngay cả giấy triệu tập họ cũng giữ cơ mà.

– Không được, làm việc gì cũng phải có biên bản. Anh vào đòi họ đưa giấy cho anh ra. Làm ăn kiểu này, lần sau họ đánh chết anh rồi đổ cho anh tự tử thì sao.

Mấy cậu hưởng ứng:

– Phải đấy, anh cứ vào đòi giấy tờ cho bằng được. Không thì anh cứ ở đấy, không cần về.

Tôi bảo, bây giờ ra rồi, nó không cho vào lại đâu. Nhưng mấy cậu cứ cùng tôi đến cổng để đòi vào. Lúc này, cổng vẫn khóa như khi bạn tôi kéo đến đòi người

Biết là không thể nhưng tôi vẫn cứ nói với với mấy cậu canh cổng, yêu cầu cho tôi vào. Tất nhiên là họ không cho.

Chợt một cậu phát hiện ra:

– Chúng nó làm gì anh mà áo anh rách thế này?

Lúc này, tôi mới để ý áo tôi bị rách hai đường ở vai và thấy xót ở khuỷu tay phải. Tôi biết áo rách và khủy tay xây xát là lúc chúng cưỡng bức tôi lên xe.

Mọi người liền lập biên bản về tình trạng của tôi khi ra khỏi đồn công an. Một người đưa cho tôi chiếc mũ bảo hiểm mới để về, một người giao cả cuốn sổ ghi biên bản cho tôi giữ.

 http://2.bp.blogspot.com/-wFhtIXy9zrk/T16ZW2GVcGI/AAAAAAAAH8Q/PCZB51-sTPg/s1600/a2.jpg

 

Tôi ngồi sau xe máy đưa tay vẫy bà con hai bên đường. Những cánh tay tíu tít vẫy lại. Những nụ cười rạng rỡ. Bè bạn rồng rắn đưa tôi về đến tận cửa nhà. Tôi nhìn bao quát, thấy chừng 40 người. Vậy là đám đông dân kéo đến theo dõi vụ đòi người trước cổng đồn công an còn gấp mấy lần hơn thế.

Mọi người không kịp vào nhà. Tôi nghẹn ngào nhìn những gương mặt thân yêu vội vã chia tay tôi rồi hối hả đến công an thị trấn Văn Điển đòi trả Nguyễn Kim Môn.

12/3/2012

TƯỜNG THỤY

CẦN PHÂN BIỆT LUẬT BIỂU TÌNH VỚI QUYỀN BIỂU TÌNH

 

Theo blog Nguyễn Tường Thụy

Hiện nay, nhiều người còn nhầm lẫn giữa quyền biểu tình với luât biểu tình. Họ cho rằng, khi có luật

biểu tình thì mới có quyền biểu tình, nếu biểu tình là vi phạm pháp luật.

Đây là một quan niệm hết sức sai lầm mà cả đến ông thạc sĩ, đại biểu quốc hội Hoàng Hữu Phước cũng

không tránh khỏi.

Chính vì ý nghĩ không có luật biểu tình thì không được phép biểu tình nên ông Phước tỏ thái độ rất gay gắt

đối với biểu tình, nào là biểu tình chỉ nhằm vào chống chính phủ, nào là gây kẹt xe, nào là làm ô danh đất

nước … Từ mớ lý luận kỳ quặc đó, ông đề nghị với Quốc hội loại bỏ Luật biểu tình khỏi danh sách dự án

luậtNghĩa là ông cho rằng cứ treo cái luật đó lại là xong.

Những người mang quan niệm này dường như không để ý đến việc quyền biểu tình đã được ghi vào Hiến

pháp. Hiến pháp là luật “mẹ” cho nên dù có luật biểu tình hay không thì vẫn không thể tước đi của công dân

 quyền biểu tình. Không thể nói trong khi chờ luật thì không được biểu tình. Tôi tin rằng, nếu Trung Quốc

có hành động gây hấn, xâm phạm chủ quyền của Việt Nam như hồi cuối tháng 5 năm nay một lần nữa hoặc

 có sự kiện nào bức xúc thì những người biểu tình lại xuống đường, dù Luật biểu tình có hay không.

Vì vậy, muốn tước đi quyền biểu tình của công dân chỉ còn cách sửa Hiến pháp. Nhưng tôi đố ông nghị

nào dám đề nghị Quốc hội xóa quyền biểu tình của công dân ra khỏi Hiến pháp, nếu không muốn nước ta

 đóng biên giới ở nhà chơi một mình, cho dù có ghét biểu tình đến mấy.

Liên hệ với điều 4 của Hiến pháp về sự lãnh đạo của ĐCSVN. Rõ ràng, hiện nay chưa có luật về sự lãnh

đạo của Đảng, thế nhưng ĐCSVN vẫn đương nhiên thực hiện quyền lãnh đạo của mình chứ Đảng đâu chịu

ngồi chờ ra Luật thì mới dám thực hiện quyền ấy.

Trong sự kiện biểu tình Mùa Hè vừa qua, vì chưa có Luật biểu tình, chính quyền nhiều lúc tỏ ra rất lúng

túng . Không thể cấm biểu tình, vì cấm là vi hiến, chính quyền liền có “sáng kiến” đưa ra điều khoản về việc

cấm tụ tập đông người của Nghị định 38/2005/CP để giải tán những cuộc biểu tình nào họ muốn. Việc này

đúng sai ra sao không thuộc nội dung của bài viết này.

Vậy ai là người cần luật biểu tình? Những người biểu tình hay chính quyền? Có thể nhiều người sẽ trả lời

 ngay là người biểu tình cần chứ Nhà nước thì không. Tôi lại nghĩ với ý thức công dân, với trách nhiệm

đối với xã hội, với đất nước thì cả hai bên đều cần.

Chính quyền cần Luật biểu tình để quản lý hoạt động biểu tình, hướng hoạt động biểu tình sao cho vừa có

 ích cho đất nước, vừa đảm bảo được quyền của công dân. Người biểu tình cần Luật để thực hiện quyền

công dân của mình, có căn cứ pháp luật để đấu tranh, cần thiết thì khởi kiện nếu chính quyền vi phạm.

Luật biểu tình sẽ có những điều khoản cụ thể bắt buộc người biểu tình và chính quyền phải tuân theo,

đồng thời kèm theo chế  tài để đảm bảo cho Luật được tôn trọng.

Với các cuộc biểu tình vừa qua, chính quyền bí quá, đành phạm luật, cứ bắt rồi thả như cóc bỏ đĩa; chẳng

ai sợ kể cả phải chịu vài cái đạp vào mặt, vài quả đấm vào mạng mỡ hay bị cho đi du lịch khắp các ngóc

ngách  của trại giam dăm ngày. Cùng lắm thì bị chụp cho cái tội gây rối trật tự công cộng hay tụ tập đông

người. Tuy vậy, sự qui kết ấy khó mà thuyết phục được ai, đâu có dễ dàng đem xét xử. Rồi chính quyền

 truyền lệnh xuống các địa phương, cho người đi vận động, canh giữ, gây chuyện đối với người biểu tình.

 Kết quả là, chính quyền đạt được cái gì chưa thấy nhưng tin tức và hình ảnh được truyền đi khắp thế giới,

các “thế lực thù địch” tha hồ “lợi dụng”. Còn người biểu tình thì hình như đông hơn, can đảm hơn, đoàn

kết hơn. Dân và chính quyền xa nhau hơn.

Nhưng người biểu tình cũng coi chừng, khi ra luật có khi người biểu tình lại không thể làm những việc

tùy thích như khi chưa có luật, lơ mơ vào tù như bỡn. Khi có Luật thì có thêm những khoản cấm. Không có

luật thì không có những khoản cấm ấy, mà đã không cấm thì được phép làm. Vậy có khi chính quyền cần

Luật biểu tình hơn ấy chứ.

Ông nghị Phước đừng tưởng ra Luật biểu tình tức là ban cho người dân cái quyền được biểu tình mà ra

sức ghìm nó lại bằng cách“kính đề nghị Quốc hội loại bỏ Luật lập hội và Luật biểu tình khỏi danh sách dựán luật”. Quyền ấy là quyền đương nhiên của con người, đã được ghi vào Hiến pháp rồi, thưa ông.

 

(xin bấm link để nghe)