Hiện Tượng Hoàng Quang Thuận Phần 67

Thảo luận trong 'Thơ' bắt đầu bởi Lu Hà, Thg 8 29, 2012.

  1. Lu Hà

    Lu Hà Active Member

    Tham gia ngày:
    Thg 10 13, 2011
    Bài viết:
    5,006
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    36
    Giới tính:
    Nam
    Trích: Sông Ngô Đồng

    Lượn mình uốn khúc dải LUẠ đào
    Thái TÔNG du NGOẠN cảnh TIÊU dao
    Ngô ĐỒNG rợp MÁT hai SƯỜN núi
    Thần tiên hang động dưới ÁNH sao

    Hoàng quang Thuận

    Trong lịch sử đường thi hàng nghìn năm của hai dân tộc Trung Hoa và Việt Nam và cả lịch sử dòng thơ mới tiền chiến khoảng từ 1932 đến 1945 tôi chưa từng đọc một tập thơ nào giả mạo, lưu manh, kém cỏi, thấp kém hèn mọn như thế này? Sơ qua đã đếm được 8 lỗi cơ bản nặng phạm đường qui. Thà rằng cứ viết toẹt nó ra thơ tự do, hay câu văn nói cứ 4 câu, mỗi câu 7 chữ hoặc 8 chữ, 9, 10 chữ gì đó rồi xuống dòng, chớ đừng chỉ mượn những vần lưng bắt chước như đào, dao, sao v. v... để bíp thiên hạ một cách trắng trợn, cứ sưng sưng mặt lên, rồi thuê mượn người làm chứng. Đây là thơ của vua Trần Nhân Tông nhập đồng đọc cho Thuận ta viết.

    Lượn mình uốn khúc dải luạ đào? Cái gì lượn mình? Người, vật, hay con rắn, chứ con sông thì không được rồi vì câu này trống không thiếu hẳn chủ ngữ. Viết như vậy mà bảo con sông là dải luạ đào à? Người thắt cổ treo trên cây cũng có thể lượn mình đung đưa uốn éo, uốn khúc cùng dải luạ đào? Mở đầu đã một câu tối nghĩa rồi sau đó xuất hiện thêm nhân vật Thái Tông? Nối với câu trên có khác chi bảo vua Trần Thái Tông như một kẻ đồng bóng lượn mình uốn éo cùng dải luạ đào?

    Thái Tông du ngoạn cảnh tiêu dao? Nhưng trong thơ hoàn toàn không có cụm từ, hay chữ nào chứng minh hay bổ nghĩa cho cái cảnh tiêu dao đó bằng hình ảnh ngài phải gò lưng uốn éo từng khúc với dải luạ đào?

    Ngô đồng rợp mát hai sườn núi? Tôi chưa bao giờ thấy ở đâu trồng nổi ngô trên sườn núi cả. Ngô đồng cũng có thể không phải là cây ngô trồng ở cánh đồng cho bắp ăn mà những cây cao to giống như cây vông, hay loại cây lá to, đứng độc lập lẻ loi trong văn chương thường mô tả cũng gọi là ngô đồng? Trường hợp này trong thơ ông Thuận chưa hẳn rợp mát hai sườn núi được?

    Thần tiên hang động dưới ánh sao? Ông này hơi một tí là thần tiên; nhưng tôi chẳng thần tiên quái gì trong 4 câu thơ tối nghĩa vô cảm vớ vẩn này.

    Xin có thơ sau:

    Bãi Ngô Đồng

    Dạo ngót ngắm sông lững thững mây
    Mênh mông bát ngát khói hương say
    Phù sa lãnh thổ vươn bờ cõi
    Khó nhọc bao đời nỗi đắng cay

    Lũ giặc Nguyên kia xâm phạm tới
    Rồi bay xương thịt sẽ tan thôi
    Sĩ khí đang hăng quân dũng mãnh
    Bình Than bến nước lệ từng rơi!

    Bảng lảng hồn thu đức Thái Tông
    Nơi đây dấu tích bãi ngô đồng
    Nghìn năm con cháu còn tưởng nhớ
    Bia đá còn ghi những chiến công!

    thơ làm nhân đọc 4 câu thơ tự do cuả Hoàng quang Thuận: Sông Ngô Đồng
    29.8.2012 Lu Hà


    Trích: Chùa Ngần

    Mã Yên chân núi cạnh chùa Ngần
    Xưa KIA kho BẠC chứa KIM ngân
    Cây ĐA cổ THỤ ngàn NĂM tuổi
    Giếng NGỌT ngày XƯA cạnh GÓC sân

    Chùa Ngần nằm sát núi Quèn Vông
    Ngàn XƯA cung ĐIỆN thế XOAY vần
    Hang SÂU ao LẠNH chim TÌM cá
    Sườn non mây biếc núi BẠCH Vân.

    Hoàng quang Thuận

    16 lỗi cơ bản nhét vào 8 câu thơ tủn mủn chia thành hai khổ như cái lỗ mũi thì bố ai chịu nổi? Đúng là trò hề cổ kim chưa từng thấy về anh chàng bần cố tri thức này làm thơ. Bần cố về tri thức thôi chứ ông này là một đại gia cấp bộ lại to phè vật chất, danh hiệu giáo sư tiến sĩ rỏm thì lại giàu có thừa thãi lắm.

    Mã Yên chân núi cạnh chùa Ngần? Mã Yên nào mà chân núi cạnh chùa Ngần? Một câu tối nghĩa vô cùng. Đơn giản là có một cái chùa tên là chùa Ngần xây dưng ở dưới chân núi Mã Yên. Nhưng tác giả như một em bé chưa vỡ bọng cứt nói một câu tiếng Việt không trọn ý.

    Thơ tung ra lắm tên điạ danh thành thơ thống kê lẩm cẩm. Trên là Mã Yên, dưới là núi Quèn Vông cùng có chùa Ngần cả. Viết như vậy là rối rắm kiểu thơ Chí Phèo thị Nở bố ai nhai nổi được?

    Ngàn xưa cung điện thế xoay vần? Vô nghĩa lẩm cẩm không có gì đáng là thơ vì cấu trúc rời rạc bởi những cụm từ xa lắc xa lơ về ý nghĩa lại ghép vào nhau.

    Hang sâu ao lạnh chim tìm cá? Bố khỉ chim nào tìm cá ở hang sâu và ao lạnh kia chứ ?

    Sườn non mây biếc núi Bạch Vân? Như vậy chỉ là một bài thơ tủn mủn 2 khổ thôi mà nhét vào cả 3 quả núi lớn: Mã Yên, Quèn Vòng, Bạch Vân? Một người không biết làm thơ, háo danh nên viết nhăng viết cuội nhí nhố, không biết chọn cảnh hay vật để mô tả tâm trạng con người và ý thơ cho mạch lạc thông thoáng. Thơ bí rì rì như người bị táo bón.

    Xin có thơ sau:


    Rũ Bỏ Oán Phiền

    Kho chứa vàng xưa được dựng chùa
    Chuông đồng văng vẳng nghìn năm qua
    Cây đa sừng sững cùng mưa gió
    Thương nhớ bao nhiêu cả bốn muà

    Giếng ngọc còn đây có nhớ không
    Chùa Ngần cỏ úa núi Quèn Vông
    Công chuá Phất Kim nàng tự vẫn
    Ngàn thu còn đọng giọt sương vương

    Ai có ghé qua tìm nấm mộ
    Dừng chân lưu lại xã Trường Yên
    A di đà Phật lòng chay tịnh
    Rũ bỏ hồn ơi nỗi oán phiền!

    thơ làm nhân đọc 2 khổ thơ tự do của Hoàng quang Thuận: Chuà Ngần
    29.8.2012 Lu Hà
     
    Last edited by a moderator: Thg 4 5, 2013

Chia sẻ trang này

Share