Điểm Mặt Từng Tên Phần 22

Thảo luận trong 'Thảo luận chung' bắt đầu bởi Lu Hà, Thg 12 21, 2012.

  1. Lu Hà

    Lu Hà Active Member

    Tham gia ngày:
    Thg 10 13, 2011
    Bài viết:
    5,006
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    36
    Giới tính:
    Nam
    Bộ Mặt Thật Cuả Chế Độ Và Nỗi Bất Hạnh Cuả Dân Tộc

    Đấu tranh dân chủ theo tôi hiểu là một cuộc đấu tranh vì lương tâm và lẽ phải. Nó là nghiã vụ trách nhiệm cuả toàn dân đối với cuộc sống cuả chính mình và hàng triệu con người. Cái nhà nước mà chúng ta hiện nay đang sống là một nhà nước kỳ cục, lố bịch, lạ lùng với nền văn minh thế giới. Nếu so với cả hoàn cầu thì nó chỉ là một nhúm nhỏ cuả mấy nước cộng sản cực kỳ phản động trong thế giới loài người còn xót lại. Hoa Kỳ là một quốc gia dân chủ mênh mông là trụ cột cuả an ninh hoà bình thế giới. Bên cạnh Hoa Kỳ ngày nay lại xuất thêm liên hiệp Âu Châu gồm nhiều quốc gia Đông Tây Âu liên minh lại và họ đã trở thành một đại liên bang Âu Châu như Hoa Kỳ. Thật là một điều như không tưởng, thần thoại nhưng nó đã trở thành sự thật. Từ nay Châu Âu sẽ dứt điểm cái chuyện tranh chấp biên giới, các nước trong liên hiệp sẽ chung sống hoà bình tự nguyện tự giác với nhau, không ai ép buộc ai, không ai cưỡng chế ai. Cái danh từ đế quốc tư bản phương Tây sẽ vĩnh vìễn xoá bỏ, không ai còn lai rai gọi nưã. Nếu ai đó còn cứ lai nhải bọn đế quốc tư bản phương Tây thì có lẽ người đó đầu óc không còn được bình thường mà phải khuyên anh ta nên đi Châu Quỳ dưỡng bệnh.

    Thật đáng tiếc Đế quốc xã hội hiện nay vẫn còn, mặc dù Nga Sô đã sụp đổ. Trung tâm đế quốc xã hội hiện nay lại là Tàu Cộng. Tàu cộng là mối đe doạ an ninh thưòng trực cuả các nước đông nam Châu Á. Nhưng Việt Nam thì ngược lại thì vẫn coi Tàu Cộng là đồng chí anh em, là bạn bè thâm giao.
    Hình như nhà nước cộng sản Việt Nam do đảng Mafia trá hình vì quyền lợi vất chất mà họ đã lú lấp mất trí hoàn toàn trước hiểm hoạ xâm lăng nô dịch hoá cuả Tàu cộng?

    Tại sao bọn lính tráng kiêu binh, ma cô, anh chị xã hội đen, bồi bút, văn nô, thì lại yêu mến cái nhà nước độc tài cộng sản thực chất là Mafia này da diết thế. Vì sao vậy? Có thể trái tim thú vật, và vầng trán hẹp hẹp thấp bè cuả họ cảm thấy nhà nước ba lăng nhăng nhí nhố này lại phù hợp với họ. Họ không cần phải suy tư trăn trở nhiều, họ luôn có việc làm, có đồng lương bảo đảm để duy trì mức sống sự ổn định trong gia đình họ. Tại sao lại có hiện tượng kỳ quặc như vậy?

    Bởi vì cộng sản đã ra công dạy dỗ giáo dục để trở thành thú tính, con người có nguồn gốc từ cụ khỉ độc.Tại làm sao bọn lính tráng ma cô, công an tỏ ra rất thích thú với quyền hành? Chúng tỏ ra rất hãnh diện với những cái tên như Phan Đăng Lưu, Hoả Lò, Ngầm Đá, Chuồng Cọp, K 3, k4, Cục 5, cục 6 v.v...?

    Đe doạ, khủng bố, cưỡng bức, hiếp dâm hình như trong bộ não cuả họ đã trở thành niềm vui, hạnh phúc và khát vọng là niềm mơ ước cuả tuổi trẻ?

    Thật đáng buồn và đau xót khi tôi phải viết như vậy. Nhưng đó là một sự thật phũ phàng không thể chối cãi được. Cái này theo tôi nó là nghiệp chướng cuả dân tộc Việt Nam.
    Qua đọc báo tổ quốc thấy nhiều người viết ra những lời tử tế có nghiã khí, trí tuệ cuả một con người bình thường. Nhưng vẫn có những người viết ra những lời ba lăng nhăng, nhi´nhố, đe doạ, hằn học ti tiện đểu cáng dưới nấc thang giá trị cuả một con người bình thường. Có thể so sánh trí tuệ lương tâm, tâm hồn cuả họ tương đương với cầm thú. Tôi nghe người ta gọi tóm tắt là " CAM" có nghiã là công an mạng. Chao ôi, họ là công an ư?
    Công an cuả nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, độc lập tự do hạnh phúc.
    Đọc những dòng chữ trên sao mà miả mai, chua chát vô cùng.

    Cũng là công an sao mà công an cuả những nước dân chủ phương Tây đáng yêu, đáng quý, đáng trân trọng vô cùng. Họ là những người bạn cuả dân.
    Tôi chưa bao giờ thấy họ đánh dân, quát nạt. Phố xá rất ít công an, thỉnh thoảng hiếm hoi mới có một xe công an chạy qua. Sao mà Việt Nam cuả chúng ta lắm công an vậy? Công an giống như chó hoang vô chủ chạy trên đường. Công an và tội phạm cái biên giới này lẫn lộn vô cùng. Bây giờ người ta thường nói: Hãy coi chừng được mời vào đồn, lúc ra thì ra lối cưả nghiã điạ.

    Dân chủ là nghiã vụ quyền lợi trách nhiệm cuả mỗi con người đã được sinh ra. Thật đáng thương và bất hạnh cho những linh hồn lạc đường đầu thai nhầm ở Việt Nam, Trung Hoa và Bắc Triều Tiên. Dân chủ không thể nằm chờ há miệng chờ sung mà có được. Không thễ chờ người khác đấu tranh mang lại cho mình. Ích kỷ, hèn nhát , cơ hội đã trở thành tính nết rất khó sưả đổi. Chỉ chờ kiếp sau may ra mới thay đổi tâm tính? Thật bất hạnh cho những ai sinh ra ở Việt Nam?

    Công an là những tên cai tù cuả chế độ, bất kể họ ở đâu? Biên giới, đường phố, trường học, bệnh viện, cộng sở có trang phục hoặc mặc thường phục đều bỉ ổi dã man ti tiện giống nhau với cái gọi là giữ gìn trật tự an ninh, hay là phá hoại trật tự an ninh, phá hoại cuộc sống bình thường cuả người dân? Nạn nhân cuả họ là những thương phế binh bộ đội miền bắc hoặc cộng hoà miền Nam, những dân oan mất đất, những cán bộ hưu trí , phụ nữ và trẻ em v.v...

    Chúng ta hãy đọc những tâm sự cay đắng cuả những người què chân cụt cẳng sống sót trong cuộc chiến tranh dẫm máu do ông Hồ chủ xướng. Họ là những người thiệt thòi nhất, đổ xương máu để rồi quê hương họ là một dân tộc không có tự do và quyền con người hay ta gọi là mất quyền Dân Chủ. Một chế độ cộng sản công an trị hay chó săn trị.


    Còn Gì Để Sống
    Chuyển thể thơ Nguyễn Cung Thương: Gửi Súng Cho Tao

    Mất tay rồi cụt cả chân
    Còn hai con mắt lê thân phong trần
    Vìết thơ dùm bạn cơ hàn
    Mù hai con mắt chiều tàn gió sương

    Chúng mày cầu thực tha hương
    Xứ người nghe nói vấn vương u hoài
    Thôi đành nưả kiếp trâu cày
    Nhớ thương đồng đội một thời xa xưa

    Sớt san chia sẻ đô la
    Cũng như chia máu thuở nào bên nhau
    Mấy thằng bên cạnh bơ vơ
    Thân tàn việt cộng đói nghèo cả thôi

    Đui mù sứt mẻ than ôi
    Mình trần thân trụi cuối đời lầm than
    Lân la khắp chốn xa gần
    Bát cơm miếng nưóc nhọc nhằn bi ai

    Bao nhiêu thập kỷ qua rồi
    Dư đồ rách nát chúng mày xót không ?
    Văn minh thế giới soi đường
    Quê hương ta vẫn thê lương bạo quyền

    Phố phường rình rập công an
    Đủ màu vằn vện chó săn hãi hùng
    Chúng mày xa cách trùng duơng
    Yên thân xứ sở theo dòng đời trôi

    Đấu tranh bạo động hết thời
    Tự do dân chủ kiếm hoài mãi thôi...
    Làm sao sống được hở trời
    Với loài hổ báo cực kỳ giàu sang

    Sài lang thẻ đỏ phũ phàng
    Quan thày cung cúc một phường lưu manh
    Oán hờn ngùn ngụt mây xanh
    Dồn dân cướp đất u minh lạc loài

    Bán rừng mồ mả tanh hôi
    Hoàng Trường hải đảo mất rồi từ lâu
    Khom lưng van lạy ba Tàu
    Cha con ông cháu đủ trò tham ô

    Nhà hàng ăn nhậu ma cô
    Mua trinh em bé nhà nghèo tuổi thơ
    Râu xanh sát hại lẫn nhau
    Tranh quyền tranh gái mịt mù trần gian

    Ma vương quỷ đỏ lăng loàn
    Cờ hồng máu rỏ sói mòn lương nhân
    Chúng tao thương phế tật tàn
    Bạn bè chiến hữu vẫn còn nhớ mong

    Đui mù què quặt thê lương
    Chung nhau bát cháo cuối cùng cầm hơi
    Hãy đưa súng đạn về đây
    Sức tàn lực kiệt mím môi xiết cò.

    15.4.2010 Lu Hà


    Tình Đồng Loại

    Tôi cũng là bộ đội
    Ngươì đồng đội của tôi
    Sao điêu tàn xơ xác
    Chống nạng về tương lai
    Hơĩ anh ngươì chiến binh
    Thế kỷ đã qua nhanh
    Mà anh còn đứng laị
    Nghêu ngao hát một mình
    Tuổi mơí ngoài hai mươi
    Mắt ngước nhìn xa xôi
    Gìó đưa về phương bắc
    Baì ca buồn buồn trôi
    Anh hát nhớ người yêu
    Hay chưa từng kịp yêu
    Đơì ba lô quai dép
    Đạp lá vàng muà thu
    Hoà bình đã trở về
    Vơí chìếc nạng nặng nề
    Lê sao về đất bắc
    Mắt mẹ chờ đỏ hoe
    Ngày xưa còn mươì bảy
    Trái tim đập vụng về
    Đi bên ngươì con gaí
    Bao giờ anh sẽ về...
    Anh đã là thương binh
    Chuyện đơì rõ thường tình
    Đâ có ngươì ăn hỏi
    Đưa em về làm dâu
    Cuộc đời anh bơ vơ
    Thân tàn ai nhận cho
    Coi như là tri kỷ
    Rước về nuôi báo cô
    Kẹt laị ở miền nam
    Ngón tay mấy trăng rằm
    Lê thân trên hè phố
    Hát nhớ về xa xăm….
    cảm tác theo thơ Trần Trung Đạo: Anh Bộ Đội Thương Binh
    Lu Hà
     

Chia sẻ trang này

Share